hạt giống cây
Cây giống Sake (Cây Bánh mỳ)
Sake (Cây Bánh mỳ) Đặc điểm: – Cây ra trái sau 2 năm trồng từ cây chiết. Cây trưởng thành cao từ 2-20m, tàn từ 2-8m. Lá to, hiếm sâu bệnh. Dễ trồng. – Trái Sake nặng từ 600-1.500gr. Không hạt. Trái ăn được, lá dùng làm thuốc. *Hiện nay trên thị trường tồn tại more »
Cây giống Chôm chôm nhãn
Cây giống Mãng cầu xiêm Thái Lan
Đặc điểm: cây cao tối đa 4m, tàn trong 2m. Chịu được các vùng nước mặn, phèn, hạn, chua nếu trồng từ cây ghép gốc bình bát. Lá mãng cầu xiêm có bảng dài, xanh đậm. – Mãng cầu xiêm Thái Lan có bông lưỡng tính, tự thụ phấn được. Hoàn toàn khác với loại more »
Cây giống Dâu tằm
Dâu tằm Đặc điểm: – Dâu tằm là loài cây thân gỗ hay cây bụi, thường xanh hoặc rụng lá theo mùa. Cây thường có nhựa mủ màu trắng như sữa. Lá mọc cách, đơn lá kèm bọc lấy chồi, sớm rụng để lại vết sẹo. Cây trưởng thành cao từ 1-3m, tán tối đa more »
Cây giống Lựu trắng (Lựu bạch)
Lựu trắng (Lựu bạch) – Cây lựu trắng ra trái sau 12 tháng trồng từ cây giống. Cây trưởng thành cao từ 1,5-3m, tàn khoảng 1m. Lá nhỏ và thân liễu. Bông trắng. Cây dễ trồng, không kén đất. – Trái to nhất bằng cái chén, màu vàng. – Ngoài ăn trái ra giống này more »
Cây giống Cóc thái
Cóc thái Đặc điểm: – Cây ra trái sau thời gian 3-5 tháng trồng. Cây trưởng thành cao 1,5-5m, tàn 1-3m. Cây chịu được phèn, mặn. Giống cóc thái tỷ lệ ra bông đậu quả rất cao. Ra trái quanh năm liên tục. Cây hiếm sâu bệnh. – Trái nhỏ so với cóc ta. Chua more »
Cây giống Dừa dứa (Dừa thơm Thái Lan)
Cây Dừa dứa (Dừa thơm Thái Lan) Đặc điểm: – Cây ra trái sau 2 năm trồng. Chiều cao cây trưởng thành từ 1,5-10m. Tàn 3-4m. Giống này không kén đất. Điều kiện chăm sóc dễ dàng. – Trái dừa dứa có mùi thơm lá dứa, nước ngọt. Hình dạng tương tự như trái dừa more »
Cây giống Thanh trà ngọt
Cây Thanh trà Đặc điểm: – Giống cây thân gỗ lớn chậm. Trái chín màu vàng đậm mọc ra theo chùm, vị ngọt chua, thanh mát. Giống cây phù hợp với những vùng đất không ngập, phèn. Giống Thanh trà hiếm sâu bệnh nên chăm sóc tương đối dễ dàng. – Cây Thanh Trà có more »